VŨ NHẬT KHUÊ - Từ vụ Tổng biên tập Vũ Kim Hạnh đến nhà báo Nguyễn Đắc Kiên bị đuổi việc: 20 năm đảng CSVN vẫn không đổi thay
Vũ Nhật Khuê (Danlambao) - 20 năm đủ để một thế hệ trưởng thành. Một em bé sinh ra ngay thời điểm năm 1992 lúc bà Vũ Kim Hạnh bị cách chức Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ đến tháng 2 năm 2013 nhằm lúc nhà báo Nguyễn Đắc Kiên bị đuổi khỏi báo Gia Đình & Xã Hội thì em bé ngày xưa ấy giờ là sinh viên đại học năm thứ 3. Có lẽ các sinh viên ngày nay không biết nhiều về chuyện của bà Vũ Kim Hạnh nhưng ít nhiều họ nghe hay biết về vụ nhà báo Nguyễn Đắc Kiên hiện nay.
Vụ bà Vũ Kim Hạnh và nhà báo Nguyễn Đắc Kiên có những tương đồng và khác nhau. Bà Kim Hạnh thì "hưởng ứng" lời kêu gọi đổi mới nên mới dám đăng bài: "Thư Bác Hồ gởi vợ". Còn nhà báo Nguyễn Đắc Kiên thì "phản ứng" trước thông điệp của Tổng Bí thư về sửa đổi Hiến Pháp. Kết cuộc thì y như nhau là cả hai đều "giả từ dĩ vãng" với cái thẻ nhà báo do đảng cấp cho họ để làm nhà báo "công cụ". Cả 2 vụ thì từ khi bài báo lên khuôn đến lúc "đương sự nhà báo" nhận kỷ luật chưa đầy 48 tiếng đồng hồ.
20 năm qua, bản chất trả thù của đảng cộng sản không thay đổi nhưng thời thế đã đổi thay rất nhiều nên vụ việc của 2 nhà báo có nhiều khác biệt. Bà Vũ Kim Hạnh không lường trước phản ứng của Ban tư tưởng văn hóa nhưng nhà báo Nguyễn Đắc Kiên thì dự đoán những chuyện sẽ xảy đến cho mình. Bà Vũ Kim Hạnh thì khóc hết nước mắt muốn ở lại làm "nhà báo bình thường" cũng không được trong khi nhà báo Nguyễn Đức Kiên chấp nhận nhẹ nhàng. Vụ của bà Vũ Kim Hạnh chỉ có nội bộ Báo Tuổi Trẻ biết nhưng vụ của nhà báo Nguyễn Đức Kiên thì coi như lan đi với tộc độ âm thanh khắp thế giới. Ở đâu có người Việt thì ở đó công đồng nhận tin này. Vụ bà Vũ Kim Hạnh thì chỉ vài cơ quan thông tấn nước ngoài đưa tin chứ vụ của nhà báo Nguyễn Đức Kiên chưa chi đã thấy lan tràn trên các báo từ Đông sang Tây như Dân Làm Báo đã tổng hợp.
Sau này bà Kim Hạnh về làm tờ Sài Gòn Tiếp Thị thì ban đầu đảng cộng sản vẫn không cho. Trong lớp huấn luyện cho các phóng viên của Báo Pháp Luật Thành phố thì bà Kim Hạnh nói cho chúng tôi biết là khi bà nói tờ SGTT chỉ lo ba chuyện tiêu hành ớt tỏi chứ không liên quan gì đến chính trị chính em thì mới được chấp thuận. Do vậy sau này con đường trở thành "nhà báo quốc doanh" của Nguyễn Đắc Kiên sẽ cam go. Sẽ chẳng có chuyện "xử lý hình sự" hai nhà báo nhưng chắc chắn một điều là sau này khi đi đâu thì Nguyễn Đắc Kiên cũng có "vài cái đuôi" theo dõi như bà Vũ Kim Hạnh đã từng có.
Bà Vũ Kim Hạnh nói cho đám phóng viên tập sự chúng tôi biết là chồng của bà là "nhà báo quan chức" của báo Nhân Dân nên bà có cơ hội quay lại "nghiệp làm báo": Bà luôn tự hào mình là một nhà báo và yêu nghề báo. Nhưng vì bận rộn với công việc "Xúc Tiến Thương Mại" với những "Hội Chợ Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao" nên ít viết bài, nhưng công việc của bà liên quan và dính líu rất nhiều đến báo chí. Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên vẫn còn đấy một đam mê với nghề báo. Nhưng con đường trở thành một nhà báo tự do (nhà báo không có thẻ của đảng cấp) đang xích lại gần anh hơn bao giờ.
Bà Vũ Kim Hạnh truyền cho chúng tôi bí quyết "hành nghề" khi đi Cu Ba hay Bắc Triều Tiên trong những ngày còn đỉnh cao "nghiệp báo của đảng". Nhưng để làm Vũ Kim Hạnh của ngày hôm nay là một quá trình dài. Nhưng trong thời đại internet thì nhà báo Nguyễn Đắc kiên đã nhận ra vấn đề từ lâu và chuyện công bố bài viết chỉ là bùng phát khi có cơ hội mà thôi. Một Vũ Kim Hạnh đầy bức xúc và xung đột trở thành chị em thân thuộc với chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan trong nhóm của tiến sĩ Nguyễn Quang A.
Không chỉ có bà Vũ Kim Hạnh, không chỉ có nhà báo Nguyễn Đắc Kiên mà còn rất nhiều nhà báo khác đang và đang nhận ra bản chất thật của đảng cầm quyền. Họ đã và đang trên con đường quay ngòi bút trở về với nhân dân đúng nghĩa. Một nhà báo của Tuổi Trẻ hiện nay nói với tôi rằng: "Cho dù hiện nay Tổng biên tập của Tuổi Trẻ trở nên nhu nhược nhưng các thế hệ làm báo ở Tuổi Trẻ không bao giờ quên những ân oán mà đảng dành cho họ". Bà Vũ Kim Hạnh không là người lẻ loi ra đi khi đang là TBT của báo Tuổi Trẻ. Mà chén đắng đó ông Lê Văn Nuôi sau đó là ông Lê Hoàng cũng phải "uống cạn" ra đi trong ngậm ngùi.
Ngày xưa thì bà Kim Hạnh có thể khóc nhưng ngày nay chắc bà sẽ mỉm cười với thế hệ làm báo đàn em Nguyễn Đắc Kiên. Trong 1 ngày hơn 2000 người kết bạn với Đắc Kiên trong facebook của anh. Ai cũng ủng hộ và sẵn sàng che chở cho nhà báo này. Hơn ai hết bà Vũ Kim Hạnh đồng cảm cho hoàn cảnh của một người vừa bị thu hồi thẻ nhà báo.
Cách hành xử ti tiện của đảng dành cho các nhà báo dám nói thẳng nói thật không thay đổi trong 20 năm qua. Nhưng điều mà đảng không lường trước là phản ứng của một đứa bé sơ sinh đang bú khác với phản ứng của một cô cậu sinh viên trưởng thành đang lướt web.
Như bao nhiêu người bình thường khác, tôi phải vào facebook của Nguyễn Đắc Kiên để like cho anh một cái ủng hộ anh. Thêm một nhà báo trở về với nhân dân.
***
World news on Nguyen Dac Kien
The Washington Post: In Vietnam, journalist hits limits of government’s willingness to debate new constitution
By Associated Press,
HANOI, Vietnam — Vietnam’s government has asked its citizens to debate planned revisions to the country’s constitution. But when journalist Nguyen Dac Kien weighed in on his blog, he quickly discovered the limits of its willingness for discussion. His state-run paper fired him the next day.
Kien had taken issue with a statement by the Communist Party chief in which he said discussions over the revisions should not include questions over the role of the party.
In a post Monday that rapidly went viral, he wrote that the party chief had no right to talk to the people of Vietnam like this, and that state corruption was the real problem.
Kien said he wasn’t surprised by his firing, which was announced Wednesday in an article on page 2 of the Family and Society, the paper where he worked.
“I knew that there would be consequences,” Kien said by telephone. “I have always expected bad things to happen to me. The struggle for freedom and democracy is very long and I want to go to the end of that road, and I hope I can.”
Vietnam opened up its economy in the 1990s after the collapse of the Soviet Union deprived it of a vital economic partner and ally, but under an authoritarian regime, government critics, free speech activists and other people the party regards as dissidents can be locked up for many years. The emergence of the Internet as an arena of free and uncontrollable expression, coupled with a stuttering economy, has led to new pressures on the regime, but few think its grip on power is seriously weakening.
The government is revising the constitution for the first time since 1992, citing the need to speed up the country’s development.
Perhaps the most significant change in the draft on the government’s website is the removal of language stipulating that the state sector “plays the leading” role in the national economy. That could help the government in its pledge to restructure the country’s lumbering, corruption-riddled and unproductive state-owned sector, which eats up much of the national budget and has been blamed for the current economic difficulties.
The government has asked for public discussion on the revisions, even opening up its website for comments, a move that carried some risk. In response, a group of several hundred well-known intellectuals, including a former justice minister, have circulated an online petition calling for multiparty elections, private land ownership, respect for human rights and the separation of the branches of government. More than 5,000 people have signed it.
Vietnam’s state-owned television station quoted the Communist Party’s general secretary, Nguyen Phu Trong, as saying those ideas amounted to the abolishment of article 4 of the constitution, which guarantees the political dominance of the party. He said that was a “political, ideological and ethical deterioration” and should be opposed.
Kien immediately took to his blog, writing “you are the general secretary of the Communist Party of Vietnam. If you want to use the word deterioration, you can only use it in relation to Communist Party members. You can’t say that about Vietnamese people.” He said there was nothing wrong with wanting political pluralism, and that “embezzlement and corruption” by party members was a bigger problem.
The Family and Society newspaper, which is owned by the ministry of health, said in the article that it fired Kien for “violating the operating rules of the newspaper and his labor contract,” adding that he alone was “accountable before the law for his behavior.”
In a posting on his Facebook page after his firing, Kien said “whatever happens, I just want you to understand that I don’t want to be a hero, I don’t want to be an idol. I just think that once our country has freedom and democracy, you will find out that my articles are very normal, really normal, and nothing big.”
He also said he understood the decision of the paper’s editors, saying “if I were in their position, I may have acted the same.”
http://www.washingtonpost.com/world/asia_pacific/in-vietnam-journalist-hits-limits-of-governments-willingness-to-debate-new-constitution/2013/02/27/784b1de6-80ab-11e2-a671-0307392de8de_story.html
*
*
Global Post: Vietnam reporter fired for criticising ruling party chief
A Vietnamese journalist said Wednesday he had been fired from his state-run newspaper after criticising the head of the ruling Communist Party in a personal blog.
Nguyen Dac Kien was sacked from the Family and Society newspaper less than 24 hours after he published an essay on his blog -- which quickly went viral -- criticising a speech by the party's general secretary Nguyen Phu Trong.
The newspaper falls under the remit of the Ministry of Health.
Vietnam, a one-party state that forbids political debate, routinely jails or places under house arrest activists and bloggers for publicly expressing dissent and challenging the communist party's rule.
"I am not surprised. After what I wrote (my removal from the paper) was easy to predict," Kien, who had worked at the newspaper since 2008, told AFP by telephone.
"I disagree with his (Trong's) speech... I think it is unacceptable," the 29-year-old reporter said.
The newspaper said in a statement that Kien was sacked for "violating the operation status of the newspaper" and would have to take "personal responsibility" if prosecuted.
Speaking on Monday Trong, one of Vietnam's most powerful leaders, accused people calling for political reforms in the authoritarian state of showing "political, ideological and moral deterioration".
"Who wants to deny the Communist Party's leading role? Who wants pluralism and a multi-party system? Who wants separation of power?... This must be nothing else but deterioration," he said.
Responding in his essay, Kien said Trong had "no right to address the whole country" and only certain communist party officials wished to preserve the protected status of the party in political life.
"You cannot say that it's the aspiration of the Vietnamese people... only embezzlement and corruption, running counter to the benefits of the people and the nation, are deterioration," he added.
The reporter, who is married and has one young son, told AFP he was prepared for difficulties after his sacking but was worried about the impact on his family.
"I will continue to pursuit my path fighting for democracy in this country," he said.
Vietnam ranks a dismal 172 out of 179 countries on the latest Reporters Without Borders press freedom index.
ceb/apj/sm
*
*
VOA News: Vietnam Reporter Fired After Criticizing Communist Leader
February 27, 2013
A Vietnamese journalist working for a state-run newspaper has been fired and threatened with prosecution after criticizing a Communist Party leader on his personal website.
Nguyen Dac Kien was let go by the official Family and Society newspaper on Tuesday, less than 24 hours after writing a blog post that took issue with a speech by General-Secretary Nguyen Phu Trong.
In the nationally televised speech Monday, the general-secretary said those who call for pluralism, a multi-party system and separation of power represent a "deterioration" of Vietnamese society.
Kien's blog post, which went viral , said the leader had "no right" to address the people of Vietnam like this, saying state corruption was the real problem with Vietnam.
The paper, where Kien had worked since 2008, quickly put out a statement saying the reporter had "violated the operating rules" of the publication and had been fired. It warned he will be "held accountable before the law for his words and behavior."
Kien, who is married and has a small child, says he had done nothing wrong, but that he is not surprised by the firing. He says he will continue fighting for democracy in Vietnam and is prepared to face the ramifications of writing the article.
Vietnam is a one-party Communist state that strictly forbids criticism of its leaders. It increasingly has jailed political dissidents and activists who question the party's authority.
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
Hi there, You have done an incredible job. I'll definitely digg it and personally suggest to my friends. I'm confident they
Trả lờiXóawill be benefited from this site.
Have a look at my homepage - tablespoon
Hi! I know this is kind of off topic but I
Trả lờiXóawas wondering if you knew where I could find a captcha plugin for my comment form?
I'm using the same blog platform as yours and I'm having trouble finding one?
Thanks a lot!
Here is my blog post ... http://articlesmoke.com/article.php?id=272