Chủ Nhật, 3 tháng 11, 2013

MỘT NGÀY QUAN TRỌNG ĐÃ LÀM BIẾN CHUYỂN LỊCH SỬ CHIẾN TRANH VIỆT NAM


MỘT NGÀY QUAN TRỌNG ĐÃ LÀM BIẾN CHUYỂN LỊCH SỬ CHIẾN TRANH VIỆT NAM


Vào ngày thứ Sáu như ngày hôm nay cách đây 50 năm là ngày biến chuyển quan trọng nhất trong lịch sử chiến tranh Việt Nam. Đó là ngày các tướng lãnh miền Nam Việt Nam, với sự thúc đẩy của Hoa Kỳ, đã lật đổ và ám sát TT Ngô Đình Diệm và Cố Vấn Ngô Đình Nhu, tạo nên một chuổi sự kiện dẫn đến sự lệ thuộc của chính quyền mìền Nam Việt Nam vào Mỹ, và cuối cùng dẫn tới việc sụp đổ của chế độ VNCH.

Mặc dầu những gì dẫn đến cái chết của TT Diệm và nền Đệ Nhất Cộng Hoà đã có ghi chép trong lịch sử, như:

1. Mỹ đứng sau lưng khuyến khích các tướng lãnh miền Nam Việt Nam đảo chánh.

2. Mặc dầu khi cuộc đảo chánh bắt đầu, phe quân đội trung thành với TT Diệm vẫn đủ sức mạnh để đánh bại cuộc đảo chánh, nhưng TT Diệm đã từ chối dùng lực lượng vẫn còn trung thành với ông, vì ông không muốn việc đồng đội giết chóc lẫn nhau.

2. Những tướng lãnh này là thành phần bất tài, lừa đảo, chỉ biết tham vọng quyền hành, bằng chứng là họ đã lừa anh em ông Diệm đầu hàng với lời hứa sẽ không bị giết, rồi sau đó họ đã xử tử hai người rồi nói dối với báo chí rằng hai ông đã "tự tử ngẫu nhiên" (accidental suicide). Bất tài và đầy tham vọng vì sau khi lật đổ TT Diệm, các tướng lãnh đã tranh dành quyền hành qua các cuộc đảo chánh liên tục, dẫn đến việc lệ thuộc vào Hoa Kỳ và mở cửa cho quân dội Mỹ tham chiến tại Việt Nam.


TT Ngô Đình Diệm bị ám sát năm 1963


Nhưng tác giả Mark Moyar trong bài nói về cuộc đảo chánh ông Diệm trong báo The Wall St. Journal ngày 31/10/2013, cũng có một vài nhận xét mới về sự kiện này. Đó là:

1. Đại Sứ Henry Cabot Lodge là người đầu não trong việc đảo chánh TT Diệm và TT Kennedy đã chống việc lật đổ chính quyền ông Diệm.

2. Mặc dầu Đại Sứ Lodge đã tự quyết định làm việc này, TT Kennedy đã không trừng phạt Đại Sứ Lodge vì lý do chính trị đảng phái (partisan politics).

3. Thành phần trong chính quyền Hoa Kỳ cho rằng chính quyền ông Diệm qúa bảo thủ và khắc khe, cho nên cần phải được cải tiến và tự do hóa để chống lại CS một cách hữu hiệu hơn. Nhưng hậu quả của những gì xảy sau cuộc đảo chánh lại hoàn toàn trái ngược với dự tính này. Cải tiến và tự do hóa trong bối cảnh chiến tranh là một thất bại vì nó đặt vấn đề chính trị trên vấn đề an ninh quốc gia.

Tác giả kết luận rằng trong thời chiến tranh Việt Nam, mặc dầu Hoa Kỹ đã đứng về phía chính nghĩa, nhưng một số cá nhân trong chính quyền Hoa Kỹ đã làm những hành vi xấu, và họ đã mang tai họa tới Hoa Kỳ và miền Việt Nam.



The Day That Turned the Vietnam War

A lesson in the dangers of Washington putting politics ahead of national security.


By
MARK MOYAR
Oct. 31, 2013 12:55 p.m. ET

Fifty years ago Friday was the most important day of the Vietnam War, when South Vietnamese generals staged a coup against President Ngo Dinh Diem at the behest of the United States. By wrecking the South Vietnamese government, the coup—and Diem's assassination soon after—set in motion the events that brought U.S. combat forces into Vietnam in 1965 and kept them there for seven years. Some of the mistakes and misdeeds that led to that day bear disturbing similarity to current events.

On the morning of Nov. 1, hours before rebel forces moved on the presidential palace, the plotters arrested or killed the key loyalist commanders in the Saigon area. They blocked the routes by which other loyalist forces could enter the city. Diem still had armored forces that could have captured the rebel leaders after the fighting began, but he turned down a recommendation to authorize such a mission, hoping to minimize bloodshed among the nation's military. The rebels showed less restraint, bringing tanks to bear on the palace. Bullets flew outside the palace in the afternoon and into the night.

Once Diem and his brother Nhu determined that they could not obtain sufficient loyalist reinforcements, they fled the palace through a secret tunnel. The next morning, they accepted a rebel offer of safe passage out of the country. The generals dispatched an armored personnel carrier ostensibly to take the brothers to the airport, but then had them executed en route. The coup leadership announced that Diem and Nhu had committed "accidental suicide."

U.S. Ambassador to South Vietnam Henry Cabot Lodge had pushed the generals into the coup in defiance of orders from President John F. Kennedy, who failed to rein in Lodge because he decided to put partisan politics ahead of the national interest. A few months before the coup, Kennedy had appointed Lodge in order to entangle the leading contender for the 1964 Republican presidential nomination. When Lodge sought to foment the coup behind Kennedy's back, the president shied from firing him because a candidate Lodge could then have accused Kennedy of playing politics with the ambassadorship.
Enlarge Image


South Vietnamese President Diem, who was assassinated in 1963. Associated Press



Presidential subordination of U.S. foreign policy to partisan politics has occurred all too frequently in recent years. As journalist such as Bob Woodward and former Obama administration officials such as Vali Nasr have detailed, partisan operatives within the current U.S. administration have dictated national security policy based on approval ratings rather than the national interest.

The complete withdrawal of U.S. troops from Iraq, the abbreviation of the Afghan surge and the rapid downsizing of the U.S. presence in Afghanistan rank among the most baleful consequences of this politicization.

Ambassador Lodge and the journalists upon whom he relied for information—particularly David Halberstam and Neil Sheehan—believed that replacing Diem's autocracy with a more liberal regime would placate the government's critics and bolster the war effort. Their arguments resembled those of the neoconservatives who advocated democratizing Iraq and the liberal internationalists who championed regime change in Egypt and Libya.

Lodge dismissed the advice of knowledgeable Americans, such as his predecessor Frederick Nolting, who emphasized Diem's strengths and warned that liberalization would play into the enemy's hands. A nationalist respected even by his Communist enemies, Diem had managed to hold together a fractious nation and had turned the war around in 1962 by empowering a rising generation of dynamic leaders. In South Vietnam as in most countries with an authoritarian political culture, liberalization signaled weakness and encouraged subversion.

After Diem's death, anti-government protests intensified. Ultimately, the government used far more force to suppress these protesters than Diem ever had. The leaders of the 1963 coup, whom Lodge barely knew, proved much less competent than the man they replaced. They squabbled amongst themselves and purged many of the government's best leaders because of past loyalties to Diem.

Vietnamese Communist leaders hailed the coup as a "gift," telling the Australian journalist Wilfred Burchett that "the Americans have done something that we haven't been able to do for nine years and that was get rid of Diem." The government's ineffectiveness led to the fall of successive South Vietnamese governments, stimulating the North Vietnamese offensive that compelled the United States to intervene on the ground.

During its remaining years, the Obama administration might have to decide whether to promote the removal of autocratic leaders in places like Syria, Egypt and perhaps even Afghanistan. Unfortunately, today's policy makers may be led astray by most of what they have read on Vietnam. Gordon Goldstein's book "Lessons in Disaster," the favorite Vietnam book of this White House, recycles past caricatures of Diem as a hopelessly corrupt and ineffective autocrat, and it ignores the difficulties of governing an authoritarian society at war.

Such renderings of history sustain a narrative of Vietnam as inherently unwinnable. The guardians of that narrative defend it at all costs, for it undergirds the aversion to military intervention that has predominated among American liberals since Vietnam. In truth, the U.S. stood on the right side in Vietnam. But individual Americans behaved badly and led the U.S. and South Vietnam to disaster.

Mr. Moyar is the author of "Triumph Forsaken: The Vietnam War, 1954-1965."



1 nhận xét:

  1. Ngày mới đầu tuần sang thăm Bạn
    Niềm Vui và hạnh phúc luôn ở bên bạn nhé

    Trả lờiXóa